Nghệ Thuật Thứ 7

Diễn đàn Phim Ảnh - Thỏa sức đam mê cùng những người bạn tuyệt vời!

Nếu bị mất răng hàm sẽ thế nào ?

Thảo luận trong 'Tổng Hợp' bắt đầu bởi Hoanghung53453, 19/4/21.

  1. Mỗi răng có nhiệm vụ và chức năng khác nhau: răng cửa (răng số 1, 2, 3) có nhiệm vụ cắn, răng nanh cắn, xé thức ăn, còn chức năng của răng hàm là nhai và nghiền nát thức ăn trước khi nuốt. Ngoài ra, răng hàm còn giúp cho khuôn mặt cân đối, răng cửa và răng nanh thì đảm nhận vai trò thẩm mỹ cho hàm răng.

    1. Chức năng của răng

    Một hàm răng gồm 32 chiếc, bao gồm: răng cửa, răng nanh và răng hàm.

    Răng cửa là răng số (1, 2) nằm ở phía trước cung hàm, ở vị trí dễ nhìn thấy, chỉ có 1 chân, hình dáng giống như chiếc xẻng, có chức năng cắn thức ăn thành những miếng nhỏ, giúp phát âm rõ ràng, thẩm mỹ cho cả hàm răng và khuôn mặt.

    Răng nanh là răng số 3, nằm ở góc cung hàm có chức năng cắn xé thức ăn,

    Ở vị trí góc của cung hàm, nằm sát ngay bên cạnh răng cửa và răng hàm. Mũ răng nanh dày, nhọn và sắt, có nhiệm vụ là kẹp và xé thức ăn.

    Răng hàm là răng (4, 5, 6, 7) đảm nhận chức năng nhai và nghiền nát thức ăn trước khi tiêu hóa. Trong đó, răng 4, 5 là răng hàm nhỏ, có mặt cắn phẳng, mũ răng hình lập phương, dùng để xé và nghiền nát. Răng 6,7 là răng hàm lớn, là những răng lớn nhất trên cung hàm. Mặt nhai to, rộng, có gờ rãnh trên bề mặt và gồm 2, 3 chân, chắc chắn trên cung hàm.

    Một hàm răng đầy đủ sẽ hỗ trợ quá trình ăn nhai diễn ra dễ dàng, khuôn mặt cân đối, thẩm mỹ hơn.

    Trường hợp răng số 8 (răng khôn) là những răng mọc cuối cùng, khi đã đến tuổi trưởng thành, xương hàm đã cứng lại, không đủ chỗ cho răng khôn mọc, khiến răng mọc sai vị trí. Chính vì thế, răng khôn vừa không có chức năng cụ thể lại vừa gây nguy hiểm đến sức khỏe răng miệng.

    2. Mất răng là gì?

    Mất răng là hiện tượng xảy ra ở nhiều lứa tuổi, do nhiều nguyên nhân khác nhau, đối tượng bị mất răng nhiều nhất là người lớn tuổi. Vì khi tuổi tác cao, răng cũng dần yếu đi, chức năng ăn nhai bị giảm nghiêm trọng.

    Mất răng không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn ảnh hưởng đến thẩm mỹ gương mặt vì khi đó, xương hàm tại vị trí mất răng sẽ dần bị tiêu đi, làm vùng má bên ngoài nhăn nheo, dễ bị lão hóa sớm.

    3. Nguyên nhân mất răng do đâu?

    Răng bị mất do nhiều nguyên nhân khác nhau, có thể do chứng mất răng bẩm sinh, hay do các nguyên nhân bên ngoài như:
    • Răng không được chăm sóc, không được vệ đúng cách, không đánh răng thường xuyên, không dùng chỉ nha khoa, nước súc miệng...làm vi khuẩn có cơ hội tích tụ, dẫn đến các bệnh lý răng miệng như: sâu răng, viêm nướu răng, nhất là viêm nha chu...đây là một trong những nguyên nhân làm mất răng với tỷ lệ cao, dù chỉ là va đập rất nhẹ,…
    • Mất răng do tai nạn, chấn thương trong sinh hoạt và hoạt động hàng ngày như: chơi thể thao...làm ảnh hưởng đến cấu trúc xương hàm.
    • Một số trường hợp mất răng do di truyền, sinh ra đã bị thiếu răng ở một số vị trí trên cung hàm…
    • Nếu thường xuyên ăn đồ ăn mềm, răng và nướu ít có cơ hội được hoạt động mạnh, khả năng ăn nhai những đồ cứng bị hạn chế, lực nhai của răng yếu dần.
    • Tỷ lệ mất răng ở nam giới trên 35 tuổi nhiều hơn so với nữ giới.
    • Những người hút thuốc lá có tỷ lệ mất răng cao hơn những người không hút thuốc, do mảng bám tích tụ trên răng, xuất hiện bệnh viêm nướu và dần gây mất răng.
    • Sự thay đổi hormone ở phụ nữ mang thai sẽ làm giảm sức đề kháng của nướu với vi khuẩn trong khoang miệng hoặc khi nướu răng bị tổn thương bởi vôi răng, lợi sẽ dần bị tụt, hiện tượng tiêu xương răng sẽ xảy ra, làm cho sự liên kết giữa nướu và răng mất liên kết, răng trở nên lỏng lẻo, không chắc chắn trên cung hàm.
    • Tuổi tác ngày càng cao, sức khỏe yếu dần, người có tuổi sẽ thường xuyên dùng những loại thuốc hỗ trợ sức khỏe...nên dẫn đến hiện tượng miệng bị khô, giảm tiết nước bọt, các mảng bám trên răng không được loại bỏ, răng yếu dần đi, dẫn đến hiện tượng răng lung lay và mất răng.
    • Bệnh nhân tiểu đường, huyết áp cao, viêm thấp khớp… cũng có nguy cơ mất răng cao hơn những người có sức khỏe ổn định.
    4. Hậu quả của mất răng

    >>> Xem thêm: https://nhakhoanucuoiduyen.mystrikingly.com/blog/m-t-rang-nguyen-nhan-va-cach-ph-c-hinh-hi-u-qu

    Mất răng gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tinh thần nghiêm trọng. Tùy thuộc vào vị trí răng bị thiếu, sẽ ảnh hưởng đến chức năng riêng của từng răng như: phát âm, cắn, xé, nghiền nát thức ăn,...

    Nếu mất răng, bệnh nhân chỉ tập trung nhai 1 bên và phải nhai chậm hơn, không chỉ quá trình ăn nhai gặp khó khăn mà còn ảnh hưởng đến cả hàm răng và cơ mặt, vì thiếu răng sẽ làm miệng và khuôn mặt bị thay đổi.

    Mất răng làm cho lực nhai bị giảm, thức ăn không được nghiền nhỏ trước khi nuốt, cơ chế hấp thu chất dinh dưỡng ở ruột và dạ dày cũng bị giảm theo. Nguy cơ mắc bệnh về đường tiêu hóa ngày càng tăng. Vì thế, người mất răng phải ăn những thức ăn mềm, dễ ăn, ảnh hưởng đến sở thích ăn uống, gây ra tâm trạng chán ăn, ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần của người mất răng.

    Do không còn lực nhai tác động lên răng, sự kích thích với xương hàm quanh răng không còn, mật độ xương hàm bị tiêu dần đi. Nếu để lâu ngày, sẽ ảnh hưởng đến việc cấy ghép răng thay thế. Lúc này, muốn trồng răng giả, bác sĩ phải tiến hành phẫu thuật ghép thêm xương, mới đủ điều kiện để trồng răng Implant.

    Chức năng của xương hàm là nâng đỡ cấu trúc khuôn mặt. Răng bị tiêu xương sẽ làm hai má hóp lại, da mặt bị chảy xệ, da quanh miệng xuất hiện nếp nhăn, làm người mất răng trông già trước tuổi. Ảnh hưởng đến thẩm mỹ khuôn mặt.

    Một hàm răng chắc khỏe, đầy đủ 32 răng, mỗi răng sẽ có khả năng nâng đỡ nhau, lực nhai được trải đều. Nếu răng bị mất mà không tìm cách phục hồi sớm, sẽ tạo gánh nặng lên các răng còn lại, làm răng hệ thống răng bị xô lệch, ảnh hưởng đến quá trình ăn nhai, gây ảnh hưởng đến thái dương hàm, mỏi hàm, mỏi cơ,...

    Răng hàm có chức năng bảo vệ xương hàm và hoàn chỉnh bộ nhai. Nếu bị mất xương hàm số 6 hoặc số 7 sẽ gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng. Vì lúc này, lực nhai phải tập trung vào các răng còn lại, làm răng bị xô lệch do lực nhai quá tải. Theo thời gian, khoảng trống mất răng sẽ ảnh hưởng đến thẩm mỹ khuôn mặt, làm các răng còn lại có nguy cơ lung lay và phải nhổ bỏ, dẫn đến nguy cơ mất răng hàng loạt.

    Nếu bị mất răng cửa, sẽ ảnh hưởng đến vấn đề phát âm, làm bạn nói ngọng, phát âm không chính xác một số phụ âm hoặc nguyên âm đặc biệt.

    Khi mất răng, các răng còn lại sẽ không còn lực nâng đỡ, dần bị xô lệch theo chiều ngẫu nhiên. lực nhai tác động không được đều đặn làm cho dây thần kinh kết nối hai xương hàm bị ảnh hưởng.

    Trường hợp mất răng ở vị trí răng hàm, tuy không ảnh hưởng đến thẩm mỹ nhưng lại ảnh hưởng rất nhiều đến chức năng ăn nhai. Đối với răng cửa, nếu không may bị mất răng sẽ khiến hàm răng có một khoảng trống trên cung hàm, làm bạn cảm thấy ngại ngùng, mất tự tin, ảnh hưởng đến giao tiếp, công việc và cuộc sống.

    5. Tác hại của việc mất răng lâu năm


    Đây là tình trạng nguy hiểm, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe răng miệng. Vấn đề này không mấy được quan tâm, nhất là đối với những cô chú ở tuổi trung niên. Nếu mất răng hàm lâu năm thì lại càng nghiêm trọng. Dù không ảnh hưởng tới thẩm mỹ nhưng lại khiến việc ăn nhai gặp nhiều khó khăn, gương mặt bị lão hóa sớm hơn so với tuổi thật, các răng kế cận yếu dần đi, có nguy cơ mắc phải một số bệnh lý răng miệng nguy hiểm: sâu răng, viêm nha chu, mỏi hàm, khớp cắn...nặng hơn là mất răng hàng loạt.

    [​IMG]

    Mất răng lâu năm có nguy hiểm


    Những nguyên nhân gây hậu quả trên là do:

    • Xương hàm ở khoảng trống mất răng sau một thời gian dài không có lực tác động sẽ bị tiêu dần đi, sau đó nướu sẽ bị tụt theo.
    • Nếu mất răng quá lâu, răng đã bị tiêu xương thì các răng xung quanh sẽ mất lực nâng đỡ, răng xô lệch, nghiêng dần về khía răng đã mất, răng đối diện sẽ bị thòng xuống. Xương hàm tiêu làm vùng má ở vị trí mất răng hóp, nhăn nheo, chảy xệ, mất đi sự cân đối.
    • Răng hàm có nhiệm vụ nghiền nát thức ăn, đảm nhận chức năng ăn nhai. Nếu mất răng hàm, thức ăn không được nghiền nhỏ, các cơ quan tiêu hóa phải làm việc nhiều hơn để hấp thụ và chuyển hóa thức ăn. lâu ngày sẽ dẫn đến hiện tượng viêm, đau dạ dày, đại tràng.
    • Nếu nguyên nhân mất răng mà do bệnh lý, không tìm cách trồng lại răng sớm, không chữa các bệnh lý về răng, sẽ gây ra tình trạng viêm nướu, viêm tủy răng.... Bạn sẽ ngày càng cảm thấy khó chịu, nướu lợi sưng, dễ chảy máu trong quá trình vệ sinh răng miệng hoặc ăn nhai.
    6. Mất răng toàn hàm


    Là tình trạng thường gặp ở người người cao tuổi, xảy ra ở hàm trên, hàm dưới hoặc ở cả hai hàm. Nguyên nhân có thể do mắc phải các bệnh lý về răng miệng như: sâu răng, viêm nha chu hoặc chấn thương do tai nạn…. .

    Mất răng toàn hàm ảnh hưởng đến thẩm mỹ và chức năng của răng, làm gương mặt bị thay đổi, ngại giao tiếp, mất tự tin, ăn nhai kém, dẫn đến mắc các bệnh liên quan đến hệ thống tiêu hóa như: đau dạ dày, viêm đại tràng,...suy dinh dưỡng do không hấp thụ được thức ăn …

    Sau khi mất răng, tùy vào tình trạng răng và tính chất xương hàm mà thời gian tiêu xương khác nhau.

    7. Cách điều trị mất răng


    Nếu bị mất răng, giải pháp tốt nhất là cần trồng lại răng mới để hạn chế những rủi ro và nguy cơ tiềm ẩn có thể gặp phải.

    Hiện nay, có rất nhiều kỹ thuật trồng răng giả phổ biến như: Hàm giả tháo lắp, cầu răng sứ và cấy ghép răng Implant.

    • Trồng răng bằng hàm giả tháo lắp:

    Là phương pháp trồng răng giả cũ, phù hợp với người lớn tuổi bị mất răng toàn hàm, người mất răng mà cấu trúc xương hàm yếu, không đủ sức khỏe để cấy ghép Implant hay bắc cầu răng sứ.

    Trồng răng bằng hàm giả tháo lắp sẽ phục hình răng một cách nhanh chóng mà không tác động đến hàm răng thật. Loại hàm này có ưu điểm là: chi phí thấp, vệ sinh dễ dàng, độ bền cao, dễ dàng sử dụng.

    Tùy vào điều kiện, tình trạng răng mà có thể chọn hàm tháo lắp bán phần hoặc toàn phần.

    • Bắc cầu răng sứ cho răng bị mất

    Là phương pháp trồng răng giả để thay thế răng bị mất bằng một cầu răng sứ. Cầu răng là một chuỗi có ít nhất từ 3 răng sứ trở lên, được chế tác dính liền với nhau, gắn cố định vào trụ răng thật bằng keo nha khoa. Hai răng thật kế cận răng bị mất sẽ được mài đi một phần để làm trụ cầu, giúp cầu răng vững chắc trên cung hàm.

    So với trồng răng giả bằng hàm tháo lắp, phục hình răng giả bằng cầu răng sứ sẽ có nhiều ưu điểm hơn về thẩm mỹ, và khả năng ăn nhai.

    Thời gian điều trị cũng ngắn hơn, chất liệu cầu răng an toàn với cơ thể.

    Hàm giả tháo lắp và cầu răng sứ chỉ phục hình lại được thân răng. Cầu răng sứ phải mài hai chiếc răng bên cạnh làm trụ cầu, vì khi mất một răng, thì cần một cầu răng gồm 3 răng sứ liền nhau. Vì thế, sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của 2 răng bên cạnh răng đã mất.

    Cả hai phương pháp đều không ngăn được tình trạng tiêu xương. Chính vì thế, phương pháp trồng răng Implant ra đời.

    • Cấy ghép răng Implant

    Với sự tiến bộ không ngừng của Nha khoa hiện đại, trồng răng giả Implant được chỉ định cho trường hợp mất một răng, nhiều răng hoặc mất răng nguyên hàm.

    Đây là kỹ thuật trồng răng mới, sử dụng chân răng nhân tạo để cấy trực tiếp vào vị trí răng đã mất, để phục hồi lại thẩm mỹ và chức năng của răng với màu sắc và hình dáng giống y như răng thật.

    Phương pháp trồng răng này được thực hiện trong phòng phẫu thuật với trang thiết bị và dụng cụ y tế đã được vô trùng tuyệt đối. Đây là phương pháp cấy ghép răng được đánh giá là hoàn hảo bởi những ưu điểm: Khắc phục tình trạng tiêu xương hàm, không cần mài răng, không gây xâm lấn…

    Với trường hợp mất răng nguyên hàm, bác sĩ sẽ chỉ định áp dụng phương pháp trồng răng implant All-on-4 hoặc All- on-6 để thay thế cho răng đã mất bằng cách cấy 4 hoặc 6 trụ Implant ở mỗi hàm, sau đó lắp cầu răng lên trên. Răng Implant phục hồi đầy đủ khả năng ăn nhai cũng như thẩm mỹ cho hàm răng của bạn. Răng giả được phục hình bằng trụ Implant sẽ cho hàm răng mới như răng thật với chi phí hợp lý nhất.

    8. Một số yếu tố cần lưu ý trong cấy ghép Implant


    Nướu khỏe mạnh là một tiêu chí quan trọng để phẫu thuật cấy ghép răng, bạn không thể thực hiện thủ thuật này nếu đang mắc bệnh viêm nướu.

    Vì viêm nướu là bệnh nhiễm trùng, có thể gây hại tới nướu răng và xương hàm. Nếu không được điều trị có thể làm nhiễm trùng xung quanh vị trí cấy ghép và dẫn đến trụ Implant bị đào thải. Vì thế, cần điều trị viêm nướu răng trước khi cấy ghép trụ răng implant.

    Thuốc lá cũng là nguyên nhân gây đào thải trụ Implant, vì nó hạn chế lưu lượng máu đến nướu răng, làm chậm quá trình tích hợp Implant với xương hàm. Tỷ lệ cấy ghép implant thất bại lên đến 20 % đối với người có thói quen hút thuốc lá. Nếu nghiện thuốc lá, người niềng răng cần dừng cấy răng trước 1 tuần trước khi tiến hành phẫu thuật và sau 2 tháng cấy ghép răng.

    Chất lượng xương hàm cũng là một yếu tố quan trọng quyết định một ca cấy Implant có thành công hay không. Nếu xương không khỏe mạnh, hoặc thiếu xương, bác sĩ sẽ cấy thêm xương để tăng mật độ xương của bạn trước khi cấy Implant.

    Cần thận trọng khi dùng thuốc trước, trong và sau khi cấy răng. Nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.

    Muốn ca phẫu thuật thành công, việc vệ sinh răng miệng là rất quan trọng. Nếu không sẽ rất dễ bị nhiễm trùng tại vị trí ghép và bị đào thải.

    Lựa chọn Nha khoa uy tín, chất lượng, để được cấy răng bởi Bác sĩ có nhiều kinh nghiệm, trang thiết bị vật chất mới, hiện đại, trụ Implant có nguồn gốc rõ ràng. Đảm bảo hiệu quả và an toàn trong và sau khi trồng răng.
     
  2. Thời xưa kiến càng đen được ông cha sử dụng để làm nguyên liệu chế xuất các bài thuốc cổ truyền điều trị các bệnh xương khớp, da liễu, giảm đau, yếu sinh lý, suy giảm trí nhớ, chống lão hoá…

    Bài viết dưới đây là nhưng thông tin quan trọng về trứng kiến càng đen




    [​IMG]





    Kiến càng đen là gì?

    Kiến càng đen là một loại côn trùng có chiều dài từ 1,3 – 1,5 cm rất phổ biến trên trái đất. Chúng sống thành bầy đàn hoang dã. Tên đông ý là Hắc Mã Nghị

    Kiến càng đen là một trong những 32 loại công trùng có tác dụng chữa bệnh và kiến càng đen là loài có tác dụng chữa bệnh tốt nhất so với côn trùng cùng loài. Lương y Tuệ Tĩnh đã việt sách tác dụng của kiến càng đen : chữa viêm tai, suy giảm chức năng sinh dục, tăng cương sức khoẻ sinh dục, tăng đề kháng, giải độc, …

    Trứng kiến càng đen là loại sản phẩm có nguồn dinh dưỡng rất tốt
    [​IMG]



    Tác dụng của trứng kiến càng đen:

    Cả đông y cổ truyền và y học hiện đại “Tây y” đều dùng trứng kiến càng đen để làm dược liệu chữa bệnh. Chỉ cả cách bào chế nguyên liệu trứng kiến càng đen khách nhau
    • Theo y học cổ truyền (đông y):

    Trứng kiến càng đen có tác bồi bổ sức khoẻ, khai thông trí óc, đặc biệt đối với sức khoẻ sinh lý nam giới. Trứng kiến càng đen giúp nam giới tăng ham muốn, cái thiện sức khoẻ sinh lý và đặc biệt làm chậm quá trình mãn dục.


    • Theo y học hiện đại :

    Trứng kiến càng đen có tới 31 nguyên tố vi lượng và các vitamin như A,D,E,B1,B2,B12, lượng đạm chiếm đến 42% đến 68% trong đó có tơi 17 axit amin.

    Đặc biệt chất Trytophan được phát iện có trong trứng càng đen, Trytopan là axit amin cần thiết cho cơ thể để tổng hợp Protein đồng thời là chất trung gian truyền dẫn các tin hiệu thần kinh trung ương.

    Trứng kiến càng đen có độc:

    Trứng kiến càng đen có thể gây di ứng cho những cơ địa mẫn cảm với :Arginin, prolin, histidin, …

    Hơn nữa kiến càng đen sống những nơi hoang giá có thế mang những ký sinh trùng mầm bệnh gây hại cho cơ thể người.

    Trừng kiến phải được lấy đúng mùa và đúng vùng địa lý mới đảm bảo về chất lượng. Hiện tại vùng hoang mạc Tây Tạng là một trong những nơi có thể khai thác trứng kiến càng đen tốt nhất.

    Sản phẩm Kiến Càng Đen Tây Tạng được khai thác và sản xuất tại Tây Tạng. Vì thế thuốc sinh lý kiến càng đen do web “khoedeptn.com” phân phối là sản phẩm chất lượng và được rất nhiều đấng mày râu tin dùng.

    Bạn có thể tìm hiểu kỹ hơn tại đây về thuốc cương dương kiến càng đen


    Một số sản phẩm liên quan:

    Long hổ tráng dương hoàn

    Cung đình thần đơn

    Tibet baobao
     
  3. Hiện cụm từ Quan hệ xong bị ngứa vùng kín là do đâu? đang được cư dân mạng tìm kiếm nhiều nhất. Chính vì thế, kienthucykhoa.net sẽ giải đáp cho các bạn trẻ hiểu hơn về vấn đề này. Cùng với hàng triệu kết quả khác nhau thì các bài viết phía trên sẽ giải đáp chi tiết hơn cho các bạn nắm bắt. Không chỉ vậy, kienthucykhoa.net còn chia sẻ những thông tin bổ ích cho bạn gái biết được thủ dâm nhiều gây tác hại như thế nào? [/b]để các bạn sẽ hiểu rõ thêm những thông tin thiết yếu cho bản thân mình

    Xem thêm: sử dụng Titan Gel có tác dụng phụ không? Có bị vô sinh không?
     
  4. Mới đây cụm từ khí hư màu vàng có sao không? [/b]đang được cộng đồng mạng tìm kiếm nhiều nhất. Chính vì thế, kienthucykhoa.net sẽ giải đáp cho các bạn trẻ hiểu hơn về vấn đề này. Cùng với hàng nghìn kết quả khác nhau thì các bài viết phía trên sẽ giải đáp chi tiết hơn cho các bạn nắm bắt. Không những thế, kienthucykhoa.net còn chia sẻ các thông tin có ích cho bạn nữ biết được một số hình ảnh màng trinh chưa rách để các bạn sẽ hiểu rõ thêm những thông tin cần thiết cho bản thân
     

Chia sẻ trang này