Nghệ Thuật Thứ 7

Diễn đàn Phim Ảnh - Thỏa sức đam mê cùng những người bạn tuyệt vời!

3 cách chữa sâu răng ngay tại nhà, nguyên liệu có sẵn ngay trong bếp

Thảo luận trong 'Tin tức' bắt đầu bởi wishbone, 25/3/22.

  1. Hiện nay tình hình dịch bệnh diễn ra hết sức phức tạp nên mọi người dân cần tránh ra đường tiếp xúc với nhiều người nhất có thể để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình. Thế nhưng nếu chẳng may trong nhà có thành viên bị sâu răng nhưng chưa có thời gian đến phòng khám nha khoa để các bác sĩ kiểm tra, mọi người cũng không cần quá lo lắng vì đã có 3 mẹo chữa sâu răng đơn giản ngay tại nhà sau đây.

    Chườm lạnh và dùng chanh tươi
    Chườm lạnh không có công dụng ngăn chặn và điều trị bệnh sâu răng. Tuy nhiên, đây là phương pháp giảm đau nhanh chóng và có thể áp dụng mọi lúc mọi nơi. Người bệnh sâu răng đặc biệt bị ám ảnh bởi những cơn đau dày vò. Đau răng khiến chất lượng cuộc sống suy giảm, mất tập trung làm việc, ăn uống không ngon miệng, về lâu dài ảnh hưởng đến thể chất và cả tinh thần người bệnh.

    Lấy một túi đá lạnh bọc trong khăn mềm để chườm lên má trong vòng 15 – 20 phút, nhanh chóng bạn sẽ cảm thấy cơn đau dịu lại rất nhanh. Nên chườm 15 phút, nghỉ 15 phút, không nên chườm liên tục. Trường hợp không có đá kịp thời, bạn có thể mua đá khô tại các nhà thuốc để chườm khi cần thiết.

    Tiếp đó, có thể xuống bếp tìm lát chanh tươi, vắt lấy nước rồi dùng nước chanh tươi nhỏ vào chỗ răng đau cũng giúp giảm bớt cảm giác đau và sát trùng nhẹ. Các chất axit tự nhiên có trong chanh sẽ ngăn chặn, hạn chế sự lây lan của vi khuẩn.

    [​IMG]

    Nếu cơn đau nhức vẫn còn và chưa thấy thuyên giảm, cần để ý xem tình hình bệnh đã chuyển biến đến đâu để có thể ứng phó kịp thời.

    Trị sâu răng tại nhà bằng tỏi
    Các hợp chất kháng khuẩn, kháng viêm trong tỏi đã được ứng dụng trong rất nhiều bài thuốc dân gian, trong đó có trị sâu răng. Loại gia vị này an toàn và lành tính với mọi đối tượng, có tác dụng kìm hãm sự phát triển của nhiều loại vi khuẩn đồng thời giảm cơn đau nhức răng cũng rất hiệu quả. Cách sử dụng tỏi như sau:

    Cách 1: Ép tỏi tươi lấy nước cốt, đem thấm bông và đắp lên chỗ đau răng để trong vòng 10 – 15 phút.

    Cách 2: Thực hiện tương tự như cách 1 nhưng có kết hợp thêm gừng tươi, đắp hỗn hợp lên răng trong khoảng 10 – 15 phút.

    Cách 3: Thay gừng bằng muối trắng, giã chung với tỏi tươi, vắt lấy nước cốt thấm lên vùng sâu răng trong khoảng 10 phút.

    Dùng tỏi chữa sâu răng có thể sẽ khiến hơi thở có mùi, do đó bạn nên đánh răng thật kỹ và kết hợp thêm nước súc miệng để đảm bảo hơi thở thơm tho.

    Súc miệng với nước muối
    [​IMG]

    Chắc hẳn ai cũng biết đến phương pháp súc miệng với nước muối khi gặp phải các vấn đề về răng miệng, trong đó có bệnh sâu răng. Nước muối sẽ giúp làm sạch các vụn thức ăn bám lại sau khi ăn, làm giảm sưng nướu và giúp các tổn thương nhanh phục hồi hơn.

    Dung dịch nước muối sinh lý được bán khá phổ biến nên bạn có thể mua và mang theo bên mình. Ngoài ra, tại nhà bạn cũng có thể tự pha dung dịch nước muối loãng. Tuy nhiên, chỉ dùng một lượng muối rất ít, hạn chế dùng nước muối quá mặn.

    Lưu ý khi sử dụng các mẹo trị sâu răng tại nhà

    Sâu răng thực tế là bệnh rất nguy hiểm, một khi răng đã bị sâu sẽ không thể hồi phục lại như lúc ban đầu và trong gia đình, các bé thường là nạn nhân của bệnh sâu răng. Muốn biết nguyên nhân mọi người có thể xem thêm giải thích tại sao bé ăn kẹo lại dễ bị sâu răng

    Ngay khi phát hiện có triệu chứng của bệnh, bạn nên tìm đến một trong các phương pháp kể trên. Tuy vậy, việc áp dụng các mẹo dân gian trong điều trị bệnh cũng có những giới hạn nhất định, bạn đọc cần đặc biệt lưu ý:

    +Mẹo dân gian được truyền miệng và chưa được bất kỳ một cơ sở khoa học nào công nhận, do đó hiệu quả điều trị bệnh không thực sự hoàn hảo như lời đồn. Các phương pháp này chỉ có khả năng ngăn ngừa tạm thời sự tiến triển xấu của sâu răng, không thể trị tận gốc và không thể sử dụng thay thế các loại thuốc kê đơn.

    +Các bài thuốc trên chỉ phù hợp với tình trạng sâu răng nhẹ, những trường bệnh nặng cần can thiệp các kỹ thuật y khoa tiên tiến để trị tận gốc.

    +Công dụng của bài thuốc còn phụ thuộc nhiều vào thể trạng mỗi người.

    +Các dược liệu có thể còn chứa độc tố tự nhiên nên những người có cơ địa nhạy cảm, dễ dị ứng, phụ nữ có thai, người mắc các bệnh nền mãn tính nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.

    +Để có hiệu quả, các phương pháp kể trên cần một thời gian nhất định, người bệnh nên kiên trì trong vòng ít nhất 2 tuần.

    +Bên cạnh việc dùng mẹo, tuyệt đối không được lơ là trong các bước chăm sóc và vệ sinh răng miệng mỗi ngày.

    Hãy lưu lại các mẹo trị sâu răng tại nhà được chia sẻ trên đây vì biết đâu sẽ có lúc bạn cần dùng đến. Trường hợp sâu răng nặng, hãy đến gặp các bác sĩ, nha sĩ để được chẩn đoán thay vì sử dụng thuốc tại nhà.
     
  2. VIỆN ĐÀO TẠO THÔNG BÁO TUYỂN SINH ĐÀO TẠO TU BỔ DI TÍCH



    I> Cấp Chứng chỉ bồi dưỡng tu bổ di tích

    1. Đối tượng tuyển sinh: Các cán bộ đang hoạt động trong lĩnh vực bảo tồn, quản lý di tích và các Cá nhân có hu cầu

    2. Chương trình

    - Theo chương trình đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ tu bổ di tích được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch phê duyệt

    - Giảng viên: các chuyên gia trong lĩnh vực bảo tồn, tu bổ di tích của Viện Bảo tồn di tích.

    3. Chứng chỉ

    Học viên hoàn thành và đạt các yêu cầu của khóa học được cấp chứng chỉ đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ tu bổ di tích. Chứng chỉ của khóa học này là cơ sở để Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch cấp chứng chỉ hành nghề tu bổ di tích theo quy định của Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) và Nghị định 61/2016/NĐ-CP Quy định điều kiện kinh doanh giám định cổ vật và hành nghề bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh

    4. Hậu đào tạo

    - Học viên được tư vấn, hỗ trợ làm hồ sơ xin cấp chứng chỉ hành nghề tu bổ di tích cho cá nhân và Chứng nhận đủ điều kiện hoạt động tu bổ di tích cho Công ty.

    [​IMG]





    II> Cấp Chứng chỉ hành nghề tu bổ di tích

    * Cách thức thực hiện: Nộp trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện.

    * Thành phần, số lượng hồ sơ:

    - Thành phần hồ sơ:

    (1) Đơn đề nghị theo Mẫu số 05 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 61/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ;

    (2) Bản sao Chứng chỉ hành nghề thiết kế quy hoạch xây dựng, hành nghề thiết kế xây dựng, hành nghề giám sát thi công xây dựng công trình, bằng tốt nghiệp đại học trở lên thuộc các chuyên ngành xây dựng, kiến trúc liên quan đến hoạt động đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề:

    - Có chứng chỉ hành nghề thiết kế quy hoạch xây dựng;

    - Có chứng chỉ hành nghề thiết kế xây dựng;

    - Có chứng chỉ hành nghề thiết kế xây dựng hoặc người có trình độ đại học trở lên thuộc các chuyên ngành xây dựng;

    - Có chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng công trình;

    (3) Bản sao chứng chỉ hoặc chứng nhận đã tham gia chương trình bồi dưỡng kiến thức về tu bổ di tích;

    (4) 02 ảnh màu cỡ 3x4cm chụp trong năm đề nghị cấp.

    - Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

    * Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

    Chứng chỉ hành nghề tu bổ di tích (sau đây gọi chung là Chứng chỉ hành nghề) được cấp cho cá nhân khi đáp ứng các điều kiện đối với từng trường hợp cụ thể sau:

    1. Chứng chỉ hành nghề lập quy hoạch tu bổ di tích:

    a) Có chứng chỉ hành nghề thiết kế quy hoạch xây dựng;

    b) Đã hoàn thành chương trình bồi dưỡng kiến thức về tu bổ di tích theo quy định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

    2. Chứng chỉ hành nghề lập dự án tu bổ di tích, báo cáo kinh tế - kỹ thuật tu bổ di tích, thiết kế tu bổ di tích:

    a) Có chứng chỉ hành nghề thiết kế xây dựng;

    b) Đã hoàn thành chương trình bồi dưỡng kiến thức về tu bổ di tích theo quy định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

    3. Chứng chỉ hành nghề thi công tu bổ di tích:

    a) Có chứng chỉ hành nghề thiết kế xây dựng hoặc người có trình độ đại học trở lên thuộc các chuyên ngành xây dựng;

    b) Đã hoàn thành chương trình bồi dưỡng kiến thức về tu bổ di tích theo quy định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

    4. Chứng chỉ hành nghề giám sát thi công tu bổ di tích:

    a) Có chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng công trình;

    b) Đã hoàn thành chương trình bồi dưỡng kiến thức về tu bổ di tích theo quy định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

    [​IMG]

    Các Doanh nghiệp và cá nhân đang gặp nhiều vướng mắc trong quá trình làm hồ sơ, mất nhiều thời gian chuẩn bị, đi lại đang cần tìm một đơn vị tư vấn và tiếp nhận hồ sơ xin cấp Chứng chỉ “ Tu bổ di tích “ cho cá nhân và công ty thì liên hệ ngay cho Viện quản lý đào tạo ESC nhé.

    v Thủ tục nhanh gọn, uy tín, hiệu quả.

    Địa chỉ liên hệ và gửi hồ sơ: Phòng thông tin, đào tạo –

    Email: daotaotuboditich.hanoi@gmail.com

    Điện thoại/zalo: 0967.719.886 (Lê Thanh Tâm)
     

Chia sẻ trang này